Bài 1 : Brain activity study links social anxiety to a preoccupation with making errors

Bài gốc ở đây.

      Nghiên cứu về hoạt động trí não liên kết với lo lắng xã hội đến sự bận tâm tạo ra lỗi .Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng hoạt động trí não đề nghị  rằng sự lo lắng xã hội liên quan đến sự bận tâm tạo ra lỗi .  Nghiên cứu , được xuất bản trên Tạp chí học thuật Mỹ về Tâm thần học trẻ em và thanh niên , cung cấp cái nhìn vào cơ chế ... bên dưới các triệu chứng lo lắng xã hội .
        Tôi thích tìm hiểu hơn về lo lắng xã hội , và làm thế nào nó phát triển với hàng loạt các lý do " - Tác giả nghiên cứu Geogre Buzzell ở Đại học Maryland nói . " Đầu tiên và quan trọng nhất , sự lo lắng xã hội là một sự rối loạn suy nhược đang ảnh hưởng đến nhiều cá nhân và chúng ta cần hiểu rõ hơn về rối loạn này nếu chúng ta muốn giúp đỡ những người đó . Bản thân tôi cũng chiến đấu với sự lo lắng xã hội gần 2 thập kỷ và cảm thấy rằng tôi đã thành công lớn trong việc vượt qua nó . ; tôi muốn hiểu rõ hơn về rối loạn này để tôi có thể giúp đỡ những người khác khi họ cần cũng giống như tôi vậy . 
       Bằng cách nhìn vào các lần trả lời lỗi và các mẫu riêng về hoạt đọng trí não được biết là lỗi liên quan đến tiêu cực . Buzzell và các đồng nghiệp đã có khả năng nhận thấy sự lo lắng xã hội dẫn đến sự ức chế hành vi được liên kết đến một tăng cường mật độ dẫn đến lỗi khi dưới sự quan sát xã hội .
       Nhưng nghiên cứu cũng có 1 vài giới hạn .
     " Trước tiên , là mặc dù chúng ta có thể đánh giá - assess   temperament tính cách của 1 đứa trẻ trong những năm đầu đời  , prior - trước khi dẫn đến sự phát triển của các triệu chứng xã hội khi lớn lên và các neurobehavioral đo lường hoạt động thần kinh khác   được asessed một lần thanh thiếu niên cho thấy dấu hiệu của sự lo lắng xã hội . " Buzzell giải thích . " Một hướng tiếp cận tốt hơn là cũng có thể truy cập đo lường neurobehavioral prior đến sự trộn lẫn của các biến chứng lo lắng xã hội để có thể nhận diện chính xác cơ chế làm phát sinh nó . 
      " Mặc dù tôi là người đã nói về vấn đề này nhưng nó thật sự đã là nỗ lực của 1 tập thể , trong đó có nhiều người cực kì thông minh ( được liệt kê trong danh sách tác giả ở  manuscript- bản thảo ) . Tôi rất grateful-biết ơn den các đồng nghiệp của tôi cho công việc của họ trong dự án này trong suốt nhiều năm và insight-sự hiểu biết sâu sắc của họ , đặc biệt là principal investigator - điều tra viên chính của dự án này , Tiến sĩ Dr.Nathan A.Fox " . Buzzell nhấn mạnh . 


       
       Nghiên cứu ... trên 107 trẻ em 12 tuổi , các em đã cho thấy tính cách thời thơ ấu được biết đến như là ức chế hành vi khi các em còn nhỏ . Những nhà nghiên cứu đã sử dụng một máy đo điện não đồ để ghi lại hoạt động não bộ của các em khi chúng hoàn thành một bài test tâm lý để đánh giá khả năng tập trung của các em trên thông tin khi ... sự phân tán 
       
      Những đứa trẻ hoàn thành bài test , là 1 test người hiền lành , 2 lần  . Một lần là sau khi được thông báo là các em sẽ được quan sát và một lần nữa là được thông báo các em sẽ không bị quan sát . 

       
      " Một trong những cơ chế mà quan đó sự lo lắng xã hội phát sinh là một tập trung thái quá lên một cá nhân và một nhận thức lỗi trên 1 cá nhân ở 1 tình huống xã hội  . Đối với 1 cá nhân có sự lo lắng xã hội ,  tập trung thái quá vào 1 lỗi lầm của 1 cá nhân ... từ 1 tương tác xã hội đang diễn ra " - Buzzell nói với PsyPost . 


      
       " Sự hạn chế quan trọng thứ hai là sự đo lường của chúng ta về " lỗi preoccupation - bận tâm ' là dựa trên sự  đo lường tương tác hơn là dựa trên sự đo lường thô hiện tại , chúng ta đang thuê nhiều phân tích phức tạp hơn để có thể chụp rõ hơn đầy đủ cascade- nguồn ( nơi )của xử lý neuron nào đã precede - xảy ra trước và dẫn đến lỗi ; chúng tôi hi vọng sẽ xuất bản kết quả những phân tích này sớm . " 



“Additionally, all of us are immensely thankful to all of the families that participated in this research, as it would not have been possible without their participation and commitment to the project. We are also very grateful for the generous funding that this project has received over the years.”


The study, “A Neurobehavioral Mechanism Linking Behaviorally Inhibited Temperament and Later Adolescent Social Anxiety“, was authored by George A. Buzzell, Sonya V. Troller-Renfree, Tyson V. Barker, Lindsay C. Bowman, Andrea Chronis-Tuscano, Heather A. Henderson, Jerome Kagan, Daniel S. Pine, and Nathan A. Fox.
      
   


     
      
             A new study that monitored children’s brain activity suggests that social anxiety is related to a preoccupation with making mistakes. The research, published in the Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, provides insight into the neurological mechanisms underlying social anxiety symptoms.
     “I am interested in better understanding social anxiety, and how it develops, for a number of reasons,” said study author George Buzzell of the University of Maryland.“First and foremost, social anxiety is a debilitating disorder affecting many individuals and we need to better understand this disorder if we want to help these people. I myself struggled with social anxiety for almost two decades and feel that I have been largely successful in overcoming it; I want to better understand this disorder so that I can help others find the help they need to do the same.”
       The study examined 107 twelve-year-old children who had displayed an early-childhood temperament known as behavioral inhibition when they were younger. The researchers used an electroencephalogram to monitor the electrical brain activity of the children as they completed a psychological test that measures a participant’s ability to focus on information while blocking out distractions.

       The children completed the test, known as a flanker task, twice. Once after being told they would be observed and once after being told they would not be observed.


By looking at post-error response times and a particular pattern of brain activity known as Error-Related Negativity, Buzzell and his colleagues were able to find that social anxiety and behavioral inhibition were linked to a hypersensitivity towards errors when under social observation.


 “One of the mechanisms through which social anxiety arises is an excessive focus on one’s self, and one’s perceived mistakes, in social situations. For individuals with social anxiety, this excessive focus on one’s perceived mistakes distracts/detracts from the ongoing social interaction,” Buzzell told PsyPost.
But the study has some limitations.
“First, is that although we were able to assess a child’s temperament early in life, prior to the development of social anxiety symptoms in adolescence, the other neurobehavioral measures were assessed once the adolescents were already showing signs of social anxiety,” Buzzell explained. “A better approach would be to also access the neurobehavioral measures prior to the emergence of social anxiety symptoms in order to truly identify a mechanism that gives rise to it.


   “The second major limitation is that our measure of ‘error preoccupation’ is based only on reaction times and is a rather crude measure; currently, we are employing more sophisticated analyses in order to better capture the full cascade of neural processes that precede and follow errors; we hope to publish the results of these new analyses soon.”
“Although I am the one doing the talking right now, this was truly a team effort, involving a lot of very smart people (that are listed as authors on the manuscript). I am very grateful to all of my co-authors for their work on this project over the years and their insight, especially the principal investigator of this project, Dr. Nathan A. Fox,” Buzzell added.



Comments

Popular Posts